• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
Thứ Tư, Tháng Ba 3, 2021
Cha Mẹ Tốt
No Result
View All Result
  • Login
  • Trang chủ
  • Mong có con
    • All
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hiếm muộn
    • Thụ thai
    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Trending Tags

    • Thai kỳ
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    • Trẻ sơ sinh
      • All
      • Bỉm trẻ em
      • Sản phẩm cần thiết
      • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

    • Trẻ mới biết đi
    • Trẻ mẫu giáo
      • All
      • Sự phát triển của trẻ mầm non
      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 16: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

    • Tuổi đi học
    • Vị thành niên
    • Khác
      • Nuôi dạy con
      • Thanh thiếu niên
    • Trang chủ
    • Mong có con
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Trending Tags

      • Thai kỳ
        • All
        • Chuẩn bị mang thai
        • Hiếm muộn
        • Thụ thai
        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      • Trẻ sơ sinh
        • All
        • Bỉm trẻ em
        • Sản phẩm cần thiết
        • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Dầu massage cho bé tốt nhất

        Top 10 dầu massage cho bé

        Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

        Massage cho trẻ sơ sinh

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      • Trẻ mới biết đi
      • Trẻ mẫu giáo
        • All
        • Sự phát triển của trẻ mầm non
        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 16: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

      • Tuổi đi học
      • Vị thành niên
      • Khác
        • Nuôi dạy con
        • Thanh thiếu niên
      No Result
      View All Result
      Cha Mẹ Tốt
      No Result
      View All Result

      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải “chuẩn”!

      Cha mẹ tốt by Cha mẹ tốt
      1 Tháng Một, 2020
      in Sức khỏe & Dinh dưỡng
      0
      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải “chuẩn”!
      0
      SHARES
      4
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Thời điểm lý tưởng nhất để thực hiện là khi thai nhi được 11-14 tuần tuổi. Nếu qua khoảng thời gian này kết quả sẽ không được chính xác, còn sớm quá thì khoảng mờ chưa hình thành. Vì vậy mẹ bầu cần đặc biệt lưu ý khoảng thời gian này.

      Đo độ mờ da gáy là gì?

      Đo độ mờ da gáy hay còn gọi là đo khoảng sáng sau gáy là cách kiểm tra vùng da gáy của thai nhi để phát hiện sớm hội chứng down.

      Xét nghiệm này thông thường được tiến hành qua phương pháp siêu âm vùng bụng của thai phụ, rất đơn giản, nhanh gọn hoàn toàn không gây nguy hiểm cho mẹ và bé.

      Những trường hợp thai phụ có tử cung ngả sau hoặc thừa cân béo phì bác sĩ sẽ cần tiến hành siêu âm đầu dò để có kết quả do độ mờ da gáy chính xác nhất.

      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải "chuẩn"!

      Đo độ mờ da gáy là phương pháp tiên tiến giúp mẹ biết rõ sức khỏe của bé

      Bác sĩ chẩn đoán hình ảnh sẽ tiến hành đo chiều dài từ đỉnh đầu đến cuối xương sống thai nhi và đo tiếp độ mờ da gáy.

      Khoảng mờ này là đường trắng ở sau gáy thai nhi trong khi vùng xung quanh có màu tối sẫm hơn. Đây là lý do người ta còn gọi kỹ thuật đo độ mờ da gáy là đo khoảng sáng sau gáy.

      Tại sao phải đo độ mờ da gáy?

      Điều đầu tiên bạn cần biết rằng đo độ mờ da gáy là một xét nghiệm sàng lọc chứ không phải xét nghiệm chẩn đoán.

      Độ mờ da gáy hay còn gọi là khoảng sáng da gáy hoặc nếp gấp da gáy sẽ giúp đánh giá xem thai nhi có khả năng mắc hội chứng Down hay không.

      Tất cả thai nhi đều có một lớp chất lỏng dưới da ở mặt sau cổ, nhưng với những bé có nguy cơ mắc Hội chứng Down, lượng chất lỏng này thường nhiều hơn hẳn.

      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải "chuẩn"!

      Phương pháp này giúp mẹ an tâm là é có nguy cơ bị down hay không

      Nếu độ mờ da gáy nằm trong giới hạn bình thường, bà bầu không cần làm thêm những chẩn đoán khác. Ngược lại, nếu vượt ngưỡng cho phép, bác sĩ có thể chỉ định bạn làm thêm một vài xét nghiệm để có kết quả chính xác hơn.

      Kết quả đo độ mờ da gáy trở nên chính xác hơn khi kết hợp với xét nghiệm máu (Đo nồng độ beta-hCG tự do và một protein PAPP-A). Kiểm tra này được gọi là thử nghiệm kết hợp, tỉ lệ phát hiện hội chứng Down tăng lên khoảng 90%.

      Siêu âm độ mờ da gáy khi nào chính xác nhất

      Nhiều trường hợp mẹ bầu đi siêu âm cho kết quả thai nhi vẫn đang phát triển tốt, nhưng khi sinh ra chẳng may bé lại gặp vấn đề bất thường nào đó. Nguyên nhân có thể do mẹ đã bỏ qua thời điểm quan trọng cho các cuộc kiểm tra. Chính vì vậy, mẹ bầu cần lưu ý kiểm tra thai định kỳ theo sự hướng dẫn của bác sĩ, trong đó có siêu âm độ mờ da gáy.

      Việc đo độ mờ da gáy được chỉ định bắt buộc thực hiện ở tuần 11-14 của thai kỳ. Theo các chuyên gia nếu đo quá sớm, da gáy sẽ rất mờ vì thai nhi lúc này còn quá nhỏ.

      Nếu để quá 14 tuần, kết quả độ mờ da gáy lại trở về mức bình thường, bởi sau 14 tuần bất kỳ chất lỏng gáy dư thừa sẽ được hấp thụ bởi hệ thống bạch huyết của bé.

      Lúc này, kết quả siêu âm đo độ mờ da gáy không còn ý nghĩa.

      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải "chuẩn"!

      Dị tật thai nhi: Nguyên nhân và cách phòng ngừa
      Trong tất cả những người tàn tật ở Việt Nam, có đến 32% là do những dị tật bẩm sinh. Gần 70% những trường hợp dị tật thai nhi này lại xuất phát từ chế độ dinh dưỡng khi mang thai và những tác nhân từ môi trường. Để bảo vệ con yêu khỏi dị tật, mẹ bầu nên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản…

      Phương pháp đo độ mờ da gáy

      Đo độ mờ da gáy được thực hiện bằng cách thức siêu âm thai trên phần bụng. Tuy nhiên đối với một số trường hợp siêu âm đầu dò sẽ cho kết quả tốt hơn.

      Để biết chính xác tuổi thai, bác sĩ sẽ đo chiều dài từ đỉnh đầu đến cuối xương sống của bé. Sau đó tiếp tục đo độ mờ da gáy, da của bé có màu trắng còn khoảng mờ da gáy có màu đen. Lần siêu âm này còn giúp phát hiện những bất thường ở bụng hay hộp sọ của thai nhi.

      Bên cạnh tìm hiểu phương pháp, mẹ cần biết cách đọc chỉ số đo độ mờ da gáy để hiểu thêm tình trạng sức khỏe của con.

      Cách đọc chỉ số đo độ mờ da gáy

      Sau khi tiến hành siêu âm, bạn sẽ nhận được kết quả ngay. Do đó, bạn nên có một số kiến thức nhất định để hiểu được ý nghĩa của những con số được ghi trên bảng kết quả.

      • Nếu bé có kích thước từ 45 – 84mm, độ mờ da gáy thông thường sẽ dưới 3,5mm.
      • Những thai nhi có độ mờ da gáy thấp hơn 1,3mm, nguy cơ mắc hội chứng Down khá thấp.
      • Còn nếu độ mờ da gáy là 6mm, nguy cơ mắc hội chứng Down và các dị tật khác khá cao.
      • Thai nhi 11 tuần tuổi, độ mờ da gáy chuẩn là 2mm.
      • Thai nhi 13 tuần tuổi, độ mờ da gáy chuẩn là 2,8mm.

      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải "chuẩn"!

      Độ mờ da gáy càng mỏng, bé sẽ càng an toàn

      Các nghiên cứu cho thấy độ mờ da gáy cao là do lượng chất dịch kết tụ ở vùng cổ tăng lên đáng kể. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do một số điều kiện nhất định trong bào thai.

      Do đó, việc siêu âm độ mờ da gáy là phương pháp hiệu quả nhất để bác sĩ kiểm tra và chẩn đoán dị tật thai nhi trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

      Khi độ mờ da gáy càng cao, nguy cơ bị dị tật vì nhiễm sắc thể bất thường càng cao (bệnh Down) và đi đôi với những bất thường về cấu trúc cơ thể, chẳng hạn như bé sẽ có một trái tim bất thường hay dị dạng ở tim.

      Hội chứng Down là gì?

      Hội chứng Down là hiện tượng phổ biến nhất trong các rối loạn bất thường nhiễm sắc thể. Trẻ mắc bệnh này thường có xu hướng chậm phát triển trí tuệ và khả năng vận động.

      Điều đáng tiếc hơn là căn bệnh này không thể chữa trị dứt điểm hoàn toàn, chỉ có thể phát hiện sớm nguy cơ nhờ phương pháp siêu âm độ mờ da gáy.

      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải "chuẩn"!

      Siêu âm độ mờ da gáy là phương pháp giúp chẩn đoán nguy cơ dị tật thai nhi sớm nhất

      Nếp gấp da gáy bao nhiêu là bình thường?

      Để biết được độ mờ da gáy bao nhiêu là bình thường, mẹ cần nhớ những chỉ số sau:

      • Khi thai nhi được 11 tuần tuổi độ mờ da gáy là 2mm, 13 tuần là 2,8mm đây là chỉ số cho biết thai nhi bình thường.
      • Nếu độ mờ da gáy lớn hơn 3mm, bé có nguy cơ mắc hội chứng Down. Kết quả kiểm tra này có thể phán đoán chính xác 75% nguy cơ.

      Tuy nhiên, không phải tất cả trường hợp độ mờ da gáy bất thường đều có nguy cơ bị Hội chứng Down. Vì vậy, mẹ không nên quá lo lắng, bởi siêu âm độ mờ da gáy chỉ là xét nghiệm sàng lọc.

      Điều này đồng nghĩa, sau khi kết quả đo độ mờ da gáy bất thường, bầu cần thực hiện thêm một số xét nghiệm khác mới biết chính xác bé có bị Down hay không.

      Thêm vấn đề nữa đó là nhiều mẹ có thể hiểu sai về xét nghiệm da gáy thai nhi nhằm xác định mức độ thông minh của trẻ nên khi đi khám thai ở tuần 11 đến 14 thường đặt câu hỏi “độ mờ da gáy bao nhiêu thì con thông minh”. Thực tế, chưa có chứng minh nào nói lên được mối liên hệ giữa độ mờ da gáy và chỉ số thông minh.

      Đo độ mờ da gáy: Canh thời gian phải "chuẩn"!

      Bà bầu cần những xét nghiệm nào?
      Các xét nghiệm khi mang thai rất quan trọng cho mẹ bầu trong thai kỳ. Những xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu, siêu âm thai… sẽ đảm bảo cho bạn một thai kỳ an toàn hơn. Nó giúp kiểm tra quá trình phát triển của thai nhi, sức khỏe của mẹ cũng như tầm soát một số bệnh đặc thù.

      Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc Hội chứng Down

      Khi gặp 1 trong những yếu tố này, mẹ bầu càng phải chú ý kiểm tra độ mờ da gáy cẩn thận và đúng thời điểm

      • Tuổi tác: Nguy cơ mắc hội chứng Down thường tỷ lệ thuận với tuổi tác của mẹ. Tuổi mẹ càng cao, bé càng có nguy cơ cao hơn. Thống kê cho thấy, nếu mẹ bầu trong độ tuổi 25, tỷ lệ thai nhi mắc bệnh 1/1200. Tuy nhiên, nếu mẹ 40 tuổi, tỷ lệ sẽ tăng lên 1/100.
      • Thường xuyên làm việc hay tiếp xúc với các chất bức xạ, hóa chất độc hại cũng làm tăng nguy cơ thai nhi bị dị tật.
      • Tiền sử thai chết lưu, hoặc người thân của vợ hay chồng có người bị bệnh.
      • Trong 3 tháng đầu mẹ bị nhiễm virus hoặc dùng thuốc gây ảnh hưởng đến thai nhi trong giai đoạn này.

      Ngoài ra, nếu kết quả đo độ mờ da gáy của bé cao hơn so với mức bình thường, bé cũng có nguy cơ mắc bệnh tim bẩm sinh cao. Do đó, trong thai kỳ, bạn sẽ được thực hiện một loại siêu âm đặc biệt gọi là siêu âm tim thai. Nếu thai nhi có bệnh tim, bé cần được theo dõi bằng siêu âm thường quy và khi sinh sẽ cần phải ở một trung tâm y tế có đủ phương tiện để hồi sức.

      Tổng hợp bởi:Mẹ & Bé

      Previous Post

      Tháng thứ 2: Ăn cho mẹ khỏe, con thông minh

      Next Post

      Mẹ bầu đã hiểu đúng về mỹ phẩm để làm đẹp an toàn trong thai kỳ?

      Next Post
      Mẹ bầu đã hiểu đúng về mỹ phẩm để làm đẹp an toàn trong thai kỳ?

      Mẹ bầu đã hiểu đúng về mỹ phẩm để làm đẹp an toàn trong thai kỳ?

      Trả lời Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      No Result
      View All Result

      Bài viết Mới

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?
      Trẻ sơ sinh

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      by Cha mẹ tốt
      30 Tháng Mười Một, 2020
      0

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage? Có bao giờ bạn tự hỏi mình câu hỏi đó chưa? Sự...

      Read more
      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      20 Tháng Sáu, 2020
      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      20 Tháng Sáu, 2020
      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      20 Tháng Sáu, 2020
      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      15 Tháng Sáu, 2020

      Cha Mẹ Tốt (dot) com

      Xin lưu ý:

      • – Trang web này và thông tin được đăng tải không thể thay thế cho nhà tư vấn chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn.
      • – Cha mẹ tốt dotcom sử dụng nội dung được chứng nhận bởi Health On the Net Foundation (HON) và tuân thủ tiêu chuẩn HONcode về thông tin sức khỏe đáng tin cậy.

      DMCA.com Protection Status

      Hỗ trợ người dùng

      • Giới thiệu
      • Chính sách bảo mật
      • Liên hệ

      Nuôi dạy trẻ

      • Trẻ sơ sinh
      • Bé ăn dặm
      • Trẻ mẫu giáo
      • Trẻ mới biết đi
      • Tuổi đi học
      • Thanh thiếu niên
      • Vị thành niên

      Chuyên mục khác

      • Thai kỳ
      • Mẹ bầu sau sinh
      • Đồ dùng cho trẻ
      • Kỹ năng cho trẻ
      • Nuôi dạy con
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      No Result
      View All Result
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      Welcome Back!

      Login to your account below

      Forgotten Password?

      Create New Account!

      Fill the forms below to register

      All fields are required. Log In

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In
      Trang web của chúng tôi có sử dụng cookies. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie. Đọc thêm Chính sách bảo mật của chúng tôi.