• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
Thứ Bảy, Tháng Ba 6, 2021
Cha Mẹ Tốt
No Result
View All Result
  • Login
  • Trang chủ
  • Mong có con
    • All
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hiếm muộn
    • Thụ thai
    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Trending Tags

    • Thai kỳ
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    • Trẻ sơ sinh
      • All
      • Bỉm trẻ em
      • Sản phẩm cần thiết
      • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

    • Trẻ mới biết đi
    • Trẻ mẫu giáo
      • All
      • Sự phát triển của trẻ mầm non
      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 16: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

    • Tuổi đi học
    • Vị thành niên
    • Khác
      • Nuôi dạy con
      • Thanh thiếu niên
    • Trang chủ
    • Mong có con
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Trending Tags

      • Thai kỳ
        • All
        • Chuẩn bị mang thai
        • Hiếm muộn
        • Thụ thai
        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      • Trẻ sơ sinh
        • All
        • Bỉm trẻ em
        • Sản phẩm cần thiết
        • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Dầu massage cho bé tốt nhất

        Top 10 dầu massage cho bé

        Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

        Massage cho trẻ sơ sinh

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      • Trẻ mới biết đi
      • Trẻ mẫu giáo
        • All
        • Sự phát triển của trẻ mầm non
        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 16: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

      • Tuổi đi học
      • Vị thành niên
      • Khác
        • Nuôi dạy con
        • Thanh thiếu niên
      No Result
      View All Result
      Cha Mẹ Tốt
      No Result
      View All Result

      Thai nhi đạp nhiều bụng dưới: Nhất cử nhất động đều cần lưu tâm

      Cha mẹ tốt by Cha mẹ tốt
      1 Tháng Một, 2020
      in Sức khỏe & Dinh dưỡng
      0
      Thai nhi đạp nhiều bụng dưới: Nhất cử nhất động đều cần lưu tâm
      0
      SHARES
      2
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Mang thai lần đầu cộng thêm tâm lý hồi hồi chờ đón những cử động đầu tiên của bé đôi khi khiến mẹ đứng ngồi không yên và so sánh với bà bầu nhà người ta. Thực ra thì mỗi bé cưng lại “tung chưởng” ở một thời điểm khác nhau. Cũng có thai nhi đạp nhiều và ngược lại có bé thỉnh thoảng mới tung tẩy. Từ từ mọi chuyện rồi đâu sẽ có đó mẹ nhen!

      Thai nhi đạp nhiều, khi nào?

      Từ tuần thứ 8 của thai kỳ, thai nhi đã có những chuyển động đầu tiên, thậm chí có bé đã nhào lộn tung thích thú. Chỉ có những phụ nữ thực sự nhạy cảm mới nhận thấy điều này còn lại hầy hết bầu vẫn chưa cảm nhận rõ nét.

      Thai nhi đạp nhiều bụng dưới: Nhất cử nhất động đều cần lưu tâm

      Từ tam cá nguyệt thứ 2 mẹ có thể cảm nhận rõ rệt những cú đạp của bé

      Bước san tam cá nguyệt thứ hai, tháng thứ 5, bé hoạt động nhiều hơn trong tử cung. Lúc này “cục vàng” của cha mẹ cũng đã lớn hơn. Lực đạp vào bụng mẹ mạnh hơn nên có thể dễ dàng nhận thấy nhất là thời điểm buổi tuối.

      Đến tháng thứ 6, em bé bắt đầu có phản ứng với âm thanh bên ngoài. Tiếng nói chuyện ồn ào, âm nhạc quá lớn… đều được thai nhi phản ứng bằng các cử động. Nhiều mẹ có cảm giác như bé đang nấc.

      3 tháng cuối thai kỳ, chính là giai đoạn bé đạp nhiều bụng dưới. Theo thống kê của các chuyên gia, một em bé khỏe mạnh sẽ đạp khoảng 15-20 lần/ngày. Nếu trẻ giảm cử động dưới mức 10 lần/ngày có thể do bé hấp thụ đủ chất dinh dưỡng hoặc oxy. Mẹ cần thông báo điều này cho bác sĩ.

      Một số trường hợp bé ít đạp có thể là do muốn nghỉ ngơi khoảng thời gian nào đó, mẹ không cần phải lo. Bé cưng cũng dễ mệt, ngủ sâu từ 40-50 phút/lần sau đó sẽ tiếp tục chuyển động nhào lộn, nất cụt, mút tay,… Và rồi tiếp tục ngủ tiếp. Thai nhi đạp nhiều hay ít còn phụ thuộc vào thể trạng.

      Bước vào tháng thứ 9 khi thai nhi đã trưởng thành đầy đủ trong tử cung và không còn chỗ trống nào cho bé quẫy đạp. Bạn có thể căn cứ vào những điều này và thông báo cho bác sĩ kịp thời  khi thấy những bất thường.

      Thai nhi đạp nhiều bụng dưới, vẫn ổn!

      Nếu bé cưng tích cực đạp bụng dưới, mẹ sẽ không cần quá lo lắng nếu điều đó lặp lại trong những trường hợp sau:

      • Mẹ ăn no: Đa phần thai nhi sẽ đạp nhiều hơn nếu dạ dày của mẹ được nạp quá nhiều thức ăn. Điều này là do bé đã được bổ sung nhiều vi chất dinh dưỡng hơn.
      • Môi trường bên ngoài quá ồn: Mẹ di chuyển ngoài đường, ngồi nói chuyện nơi công cộng, nghe nhạc quá lớn cũng khiến bé “khó chịu” hoặc muốn ra ngoài để hòa nhập với những âm thanh tươi vui đó.
      • Tư thế nằm của bà bầu: Khi mẹ nghiêng sang bên trái, bé sẽ đạp nhiều hơn. Vì tư thế này làm tăng lượng máu và chất dinh dưỡng cho thai nhi.

      Tư thế nằm tốt nhất với bà bầu là nghiêng về bên trái để ngăn ngừa tình trạng tử cung chèn ép vào tĩnh mạch chủ làm giảm lượng máu về tim. Điều này giúp giảm hiện tượng phù tay, chân ở thai phụ.

      Theo dõi cử động của thai nhi, luôn cần thiết!

      Là một bà bầu hiện đại biết đến việc theo dõi cử động của thai nhi là cần thiết. Kiến thức này cũng giúp mẹ “check” sức khỏe của bé. Một khi đã cảm nhận được cú đạp đầu tiên của bé mẹ nên thường xuyên chú ý để kịp thời thông báo cho bác sĩ những bất thường.

      Thai nhi đạp nhiều bụng dưới: Nhất cử nhất động đều cần lưu tâm

      Từ tuần thứ 20 của thai kỳ, âm thanh lớn như tiếng đồng hồ báo thức cũng khiến bé cưng “khó chịu”

      Tam cá nguyệt thứ ba, các bác sĩ sẽ khuyên mẹ bầu nên dành chút thời gian mỗi ngày để ghi lại lịch trình chuyển động của bé. Bé đạp nhiều hay ít có thể thông báo nhiều vấn đề khác nhau vì thời điểm này mẹ có thể sinh non, chuyển dạ sớm hoặc phải mổ lấy thai.

      Cách phổ biến nhất để đếm cử động của thai nhi:

      • Chọn một thời điểm nhất định trong ngày, khi em bé có xu hướng hoạt động nhiều, ngồi lặng lẽ hoặc nằm im để nghe rõ nhất những cú đạp của con.
      • Đếm tất cả các hoạt động của bé như đá, co rút…
      • Trong vòng 2 tiếng mà bạn không đếm được ít nhất 10 chuyển động của bé, hãy gọi ngay cho bác sĩ.

      Những dấu hiệu không nên xem thường

      Phụ nữ có thể trạng gầy hoặc bình thường có thể cảm nhận thai máy sớm và thường xuyên hơn bà bầu thừa cân. Từ tuần thai thứ 30-38 tuần, cử động thai sẽ đạt đến đỉnh cao, trong một ngày đêm có thể hơn 130 lần.

      Với suy nghĩ rằng bé càng chuyển động nhiều càng khỏe mạnh, nhiều mẹ cảm thấy cực kỳ lo lắng nếu không thấy bé di chuyển nhiều trong ngày. Thật ra, trong một số trường hợp, thai nhi bất ngờ di chuyển nhiều là do ngạt thở hoặc bị thiếu oxy do dây rốn quấn cổ bé… Trường hợp này rất nguy hiểm, nếu không giải quyết kịp thời, có thể dẫn đến thai chết lưu.

      Thai nhi đạp nhiều bụng dưới: Nhất cử nhất động đều cần lưu tâm

      7 điều thú vị về thai máy không phải mẹ bầu nào cũng biết
      Không chỉ là dấu hiệu cho thấy sự phát triển của thai nhi, thai máy còn ẩn chứa nhiều điều thú vị khác về cuộc sống trong bụng mẹ của cục cưng. Cùng khám phá mẹ nhé!

      Thai nhi đạp nhiều bụng dưới sẽ là bình thường nếu điều này diễn ra thường xuyên bắt đầu từ khi mẹ cảm nhận được thai máy. Ngược lại thì bầu cần đến bác sĩ ngay vì đó là dấu hiệu báo động sức khỏe thai nhi đang nguy cấp.

      Tổng hợp bởi:Mẹ & Bé

      Previous Post

      Bé bị ho: Các nguyên tắc tuyệt đối đừng quên

      Next Post

      Kinh nghiệm lắm mới chọn đúng vitamin tổng hợp cho bà bầu

      Next Post
      Kinh nghiệm lắm mới chọn đúng vitamin tổng hợp cho bà bầu

      Kinh nghiệm lắm mới chọn đúng vitamin tổng hợp cho bà bầu

      Trả lời Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      No Result
      View All Result

      Bài viết Mới

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?
      Trẻ sơ sinh

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      by Cha mẹ tốt
      30 Tháng Mười Một, 2020
      0

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage? Có bao giờ bạn tự hỏi mình câu hỏi đó chưa? Sự...

      Read more
      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      20 Tháng Sáu, 2020
      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      20 Tháng Sáu, 2020
      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      20 Tháng Sáu, 2020
      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      15 Tháng Sáu, 2020

      Cha Mẹ Tốt (dot) com

      Xin lưu ý:

      • – Trang web này và thông tin được đăng tải không thể thay thế cho nhà tư vấn chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn.
      • – Cha mẹ tốt dotcom sử dụng nội dung được chứng nhận bởi Health On the Net Foundation (HON) và tuân thủ tiêu chuẩn HONcode về thông tin sức khỏe đáng tin cậy.

      DMCA.com Protection Status

      Hỗ trợ người dùng

      • Giới thiệu
      • Chính sách bảo mật
      • Liên hệ

      Nuôi dạy trẻ

      • Trẻ sơ sinh
      • Bé ăn dặm
      • Trẻ mẫu giáo
      • Trẻ mới biết đi
      • Tuổi đi học
      • Thanh thiếu niên
      • Vị thành niên

      Chuyên mục khác

      • Thai kỳ
      • Mẹ bầu sau sinh
      • Đồ dùng cho trẻ
      • Kỹ năng cho trẻ
      • Nuôi dạy con
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      No Result
      View All Result
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      Welcome Back!

      Login to your account below

      Forgotten Password?

      Create New Account!

      Fill the forms below to register

      All fields are required. Log In

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In
      Trang web của chúng tôi có sử dụng cookies. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie. Đọc thêm Chính sách bảo mật của chúng tôi.