• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
Thứ Bảy, Tháng Mười 30, 2021
Cha Mẹ Tốt
No Result
View All Result
  • Login
  • Trang chủ
  • Mong có con
    • All
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hiếm muộn
    • Thụ thai
    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Trending Tags

    • Thai kỳ
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    • Trẻ sơ sinh
      • All
      • Bỉm trẻ em
      • Sản phẩm cần thiết
      • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

    • Trẻ mới biết đi
    • Trẻ mẫu giáo
      • All
      • Sự phát triển của trẻ mầm non
      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 16: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

    • Tuổi đi học
    • Vị thành niên
    • Khác
      • Nuôi dạy con
      • Thanh thiếu niên
    • Trang chủ
    • Mong có con
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Trending Tags

      • Thai kỳ
        • All
        • Chuẩn bị mang thai
        • Hiếm muộn
        • Thụ thai
        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      • Trẻ sơ sinh
        • All
        • Bỉm trẻ em
        • Sản phẩm cần thiết
        • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Dầu massage cho bé tốt nhất

        Top 10 dầu massage cho bé

        Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

        Massage cho trẻ sơ sinh

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      • Trẻ mới biết đi
      • Trẻ mẫu giáo
        • All
        • Sự phát triển của trẻ mầm non
        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 16: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

      • Tuổi đi học
      • Vị thành niên
      • Khác
        • Nuôi dạy con
        • Thanh thiếu niên
      No Result
      View All Result
      Cha Mẹ Tốt
      No Result
      View All Result

      Mong chờ từng cột mốc phát triển của con

      Cha mẹ tốt by Cha mẹ tốt
      1 Tháng Ba, 2020
      in Sự phát triển của trẻ sơ sinh
      0
      Mong chờ từng cột mốc phát triển của con
      0
      SHARES
      3
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Sự phát triển kỹ năng của bé được chia thành 4 loại

      Mong chờ từng cột mốc phát triển của con

      Vận động thô bao gồm những kỹ năng vận động cơ bản

      –Vận động thô: Những động tác sử dụng cơ lớn của cơ thể bao gồm ngồi, đứng, đi, chạy, giữ cân bằng và di chuyển vị trí.

      –Vận động tinh: Kỹ năng vận động đòi hỏi sự linh hoạt của các cơ nhỏ ở bàn tay, ngón tay bao gồm các hoạt động như cầm, gắp đồ ăn, vẽ, mặc quần áo, chơi, viết. Kỹ năng này cũng liên quan đến sự phối hợp giữa tay và mắt.

      Mong chờ từng cột mốc phát triển của con

      Làm thế nào để phát triển kỹ năng vận động của trẻ?
      Trong quá trình phát triển các kỹ năng vận động của trẻ, có những hoạt động mà bố mẹ có thể áp dụng để giúp trẻ tự đi trên đôi chân của mình. Sau đây là một vài bí quyết bổ ích giúp cho bé tập đi, bạn hãy tùy theo độ tuổi của con mà áp dụng nhé!

      –Ngôn ngữ: Kỹ năng nói, sử dụng ngôn ngữ cơ thể và cử chỉ, hiểu được những gì người khác nói.

      –Nhận thức: Kỹ năng suy nghĩ, hiểu biết, giải quyết vấn đề, lý luận và ghi nhớ.

      –Xã hội: Kết nối và biết cách tạo dựng các mối quan hệ, biết hợp tác và ứng phó với cảm xúc của mọi người xung quanh.

      Mẹ có thể tham khảo bảng chỉ dẫn dưới đây để nắm được từng kỹ năng của bé phát triển thế nào ở độ tuổi 0-4. Lưu ý: Không phải bé nào cũng giống nhau, mỗi bé phát triển kỹ năng ở từng thời điểm khác nhau. Ngoài ra, mẹ không có gì phải lo lắng khi bé con nhà mình chậm hay nhanh ở một vài kỹ năng trong từng cột mốc. Tuy nhiên, nếu cảm thấy có vấn đề bất thường, mẹ lên liên hệ bác sĩ để được tư vấn kỹ càng nhất.

       

      Độ tuổi Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ/Xã hội Nhận thức
      3 tháng tuổi trở lên
      • Cuộn mình từ trước ra sau.
      • Có thể tự điều khiển đầu và cổ khi được bế ngồi hoặc đứng.
      • Tự nâng đầu và ngực lên khi nằm sấp.
      • Duỗi chân thẳng và đá lại chân mình khi nằm sấp hoặc ngửa, trườn xuống bằng chân khi nằm.
      • Đụng hai tay vào nhau.
      • Nắm và xòe hai tay.
      • Đưa tay lên miệng.
      • Với tay lên.
      • Tự cười hoặc cười với mẹ.
      • Biểu cảm của gương mặt gây nên bởi thay đổi của cơ thể bé.
      • Bắt chước một số chuyển động cơ thể và nét mặt của người khác.
      • Thích nhìn mặt đối mặt.
      • Dõi theo vật chuyển động.
      • Nhận biết đồ vật và người quen.
      8 tháng tuổi trở lên
      • Lăn từ trước ra sau và từ sau ra trước điệu nghệ hơn.
      • Có thể tự ngồi.
      • Có thể đứng vững trên hai chân khi được vịn tay.
      • Kiểm soát cơ thể và cánh tay.
      • Giữ và lắc đồ chơi bằng tay.
      • Di chuyển đồ chơi từ tay này sang tay kia.
      • Dùng tay khám phá đồ vật mới lạ.
      • Nhớ một vài người thân quen.
      • Mỉm cười với mình trong gương.
      • Phản ứng khi người khác bày tỏ cảm xúc.
      • Bắt chước theo tiếng động.
      • Theo dõi chuyển động của mọi điều xung quanh.
      • Khám phá thế giới bằng tay và miệng.
      • Khó chịu khi không với được thứ ngoài tầm với.
      • Để ý xem người khác đang theo dõi điều gì và nhìn theo.
      Từ 12-14 tháng tuổi
      • Tự ngồi mà không cần trợ giúp.
      • Bò bằng hai tay hai chân.
      • Tự vịn hai tay và đứng lên.
      • Đứng một lúc mà không cần vịn.
      • Nắm tay người lớn và tự bước 2-3 bước.
      • Có thể leo cầu thang khi được người lớn cầm hai tay.
      • Ngón cái và ngón trỏ linh hoạt hơn.
      • Đưa đồ vào hộp và lấy ra.
      • Đẩy đồ chơi.
      • Quen với việc uống nước từ cốc.
      • Vẽ nguệch ngoạc với bút chì.
      • Biết cầm muỗng nghịch.
      • Mắc cỡ hoặc lo lắng khi gặp người lạ.
      • Bắt chước người khác trong lúc chơi.
      • Yêu thích món đồ chơi nhất định.
      • Biết đưa tay chân ra khi mẹ mặc quần áo.
      • Phản ứng khi ai đó gọi tên mình.
      • Nói ba hoặc mama, đa đa.
      • Đòi hỏi gì đó nhưng không khóc.
      • Biết cách dừng lại khi mẹ nói không.
      • Khám phá đồ vật xung quanh bằng nhiều cách khác nhau như lắc, đập, ném, thả.
      • Nhớ tên gọi của các đồ vật quen thuộc.
      • Thích thú với âm nhạc.
      • Bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân và tác động.
      18 tháng tuổi
      • Trèo vào ghế.
      • Tự đi chập chững không cần trợ giúp.
      • Leo cầu thang điệu nghệ hơn những vẫn cần trợ giúp.
      • Xây dựng “tòa tháp” 3 tầng.
      • Biết cách dùng muỗng.
      • Biết cách giở sách.
      • Uống nước bằng cốc với hai tay.
      • Nói nhiều hơn hoặc khoảng 20 từ.
      • Biết làm theo chỉ dẫn đơn giản, tự cởi quần áo cơ bản.
      • Biết phân biệt một vài bộ phận trên cơ thể.
      • Chỉ bằng ngón tay trỏ đến người quen khi được hỏi.
      • Phụ mẹ những “nhiệm vụ” cực kỳ đơn giản.
      • Sử dụng đồ vật như công cụ.
      • Biết sắp xếp các hình dạng hợp lý.
      24 tháng tuổi
      • Vừa đi vừa kéo đồ chơi.
      • Vừa đi vừa cầm theo nhiều món đồ chơi.
      • Bắt đầu chạy.
      • Đá hay ném bóng.
      • Tự trèo lên và xuống ghế.
      • Đi lên và xuống cầu thang khi được dắt tay.
      • Xếp một tháp 4 tầng hoặc nhiều hơn.
      • Tìm hình tương ứng của câu đố về hình dạng đơn giản.
      • Lật sách dễ dàng hơn.
      • Nói được 2 từ đơn.
      • Bắt chước hành vi của người khác.
      • Vui mừng khi được chơi đùa với những đứa trẻ khác.
      • Muốn thể hiện tính độc lập.
      • Có những hành động mang tính thách thức.
      • Bắt đầu biết giả vờ.
      3 tuổi
      • Đi lên và xuống cầu thang.
      • Chạy nhanh hơn, nhảy nhót.
      • Ném bóng lên không.
      • Vẽ được đường thẳng từ trên xuống dưới, trái qua phải và ngược lại.
      • Xếp một tháp hơn 6 khối.
      • Biết cách cầm bút đúng tay.
      • Mở và đóng các nắp hộp.
      • Thể hiện tình cảm với bạn bè.
      • Biết cái gì là của mình và của người khác.
      • Phản đối những thay đổi.
      • Hỏi rất nhiều.
      • Ném đồ chơi đi.
      • Yêu cầu giúp đỡ.
      • Nhớ tên họ đầy đủ của mình.
      • Nhận ra nhiều thứ bên ngoài và có thể chỉ vào hình tương tự trên tivi, sách báo.
      • Phân biệt hình dạng, màu sắc.
      • Hiểu sự khác nhau giữa 1 và 2.
      • Tên các bộ phận trên cơ thể.
      4 tuổi
      • Đứng bằng một chân khoảng 4 giây.
      • Đá bóng lên trước.
      • Bắt bóng đập lại.
      • Vẽ hình người với 2-4 bộ phận trên cơ thể.
      • Vẽ hình tròn và vuông.
      • Quay vòng ngón tay cái.
      • Biết đếm ngón tay.
      • Thích trải nghiệm mới.
      • Hợp tác với trẻ khác.
      • Chơi trò đóng vai ba-mẹ.
      • Sáng tạo.
      • Tự thay quần áo.
      • Tưởng tượng về quái vật.
      • Hòa giải khi gặp xung đột.
      • Tập đếm.
      • Nhớ lại nội dung truyện được kể.
      • Tự kể những chuyện đơn giản.
      • Hiểu giống nhau và khác nhau là thế nào.
      • Trí tưởng tượng phong phú.
      • Nhớ địa chỉ nhà.

      MarryBaby

      Tổng hợp bởi:Mẹ & Bé

      Previous Post

      Bé 2 tuổi: Nhận biết về không gian

      Next Post

      Bổ sung canxi cho bé với thực đơn 3 món lạ mắt, ngon miệng từ hải sản

      Next Post
      Bổ sung canxi cho bé với thực đơn 3 món lạ mắt, ngon miệng từ hải sản

      Bổ sung canxi cho bé với thực đơn 3 món lạ mắt, ngon miệng từ hải sản

      Trả lời Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      No Result
      View All Result

      Bài viết Mới

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?
      Trẻ sơ sinh

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      by Cha mẹ tốt
      30 Tháng Mười Một, 2020
      0

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage? Có bao giờ bạn tự hỏi mình câu hỏi đó chưa? Sự...

      Read more
      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      20 Tháng Sáu, 2020
      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      20 Tháng Sáu, 2020
      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      20 Tháng Sáu, 2020
      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      15 Tháng Sáu, 2020

      Cha Mẹ Tốt (dot) com

      Xin lưu ý:

      • – Trang web này và thông tin được đăng tải không thể thay thế cho nhà tư vấn chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn.
      • – Cha mẹ tốt dotcom sử dụng nội dung được chứng nhận bởi Health On the Net Foundation (HON) và tuân thủ tiêu chuẩn HONcode về thông tin sức khỏe đáng tin cậy.

      DMCA.com Protection Status

      Hỗ trợ người dùng

      • Giới thiệu
      • Chính sách bảo mật
      • Liên hệ

      Nuôi dạy trẻ

      • Trẻ sơ sinh
      • Bé ăn dặm
      • Trẻ mẫu giáo
      • Trẻ mới biết đi
      • Tuổi đi học
      • Thanh thiếu niên
      • Vị thành niên

      Chuyên mục khác

      • Thai kỳ
      • Mẹ bầu sau sinh
      • Đồ dùng cho trẻ
      • Kỹ năng cho trẻ
      • Nuôi dạy con
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      No Result
      View All Result
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      Welcome Back!

      Login to your account below

      Forgotten Password?

      Create New Account!

      Fill the forms below to register

      All fields are required. Log In

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In
      Trang web của chúng tôi có sử dụng cookies. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie. Đọc thêm Chính sách bảo mật của chúng tôi.