Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên
Cuối cùng bé yêu của bạn đã chào đời. Việc biết được điều gì sẽ xảy ra trong những giờ đầu đời của con sẽ làm khoảng thời gian này dễ chịu hơn và bắt đầu làm quen với bé yêu dễ hơn.
Xem thêmCuối cùng bé yêu của bạn đã chào đời. Việc biết được điều gì sẽ xảy ra trong những giờ đầu đời của con sẽ làm khoảng thời gian này dễ chịu hơn và bắt đầu làm quen với bé yêu dễ hơn.
Xem thêmSự gắn bó của trẻ sơ sinh - Sự gắn bó mạnh mẽ và bền chặt là một nhân tố quan trọng cho sự phát triển của em bé. Bạn có thể xây dựng mối dây gắn kết này bằng cách học đọc các dấu hiệu của bé và biết làm thế nào để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của bé.
Xem thêmHành vi của trẻ sơ sinh - Không có khả năng bé sơ sinh bị “chiều hư” đâu. Mỗi một chút chú tâm bạn dành cho con vào thời điểm này đều giúp bé lớn lên và phát triển về sau cả.
Xem thêmSinh ra một em bé đã vô cùng khổ cực, công cuộc chăm sóc sau sinh còn gian nan hơn nhiều. Là người mẹ, bạn chẳng có lúc nào thôi lo lắng cho con. Có những lúc con khỏe mạnh, ăn, ngủ ngoan nhưng cũng có khi trái gió trở trời con đau ốm khiến bạn lo lắng không yên. Làm thế nào để nhận biết dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh và phát triển tốt?
Xem thêmTrẻ sơ sinh 1 tháng tuổi có xu hướng nhìn vào lông mày, đường viền tóc hay cử động môi của bạn. Ngay khi bé quen với bạn trong tháng đầu tiên, bé sẽ trở nên thích thú với việc trao đổi ánh mắt.
Xem thêmBé 2 tháng tuổi giai đoạn 5 tuần tuổi sẽ biết mỉm cười trong tuần này. Hãy sẵng sàng đón nhận những nụ cười ngây thơ, đáng yêu của bé để quên đi hết những vất vả, nhọc nhằn trong tháng vừa qua.
Xem thêmNói chuyện với bé có thể giúp bé phát triển các giác quan. Bé sẽ quan sát miệng của bạn khi bạn nói, bị cuốn hút bởi cách nó hoạt động. Bạn sẽ có thể kinh ngạc bởi khả năng giao tiếp của bé qua những tiếng bi bô ngày càng đa dạng.
Xem thêmKhi được vài ngày tuổi, bé đã có thể nhận ra mẹ, tuy nhiên tại thời điểm này, khi đã được 3 tháng tuổi, khoảng 50% các bé thể hiện điều đó rõ ràng hơn.
Xem thêmBé được 4 tháng tuổi đã có thể bập bẹ những âm thanh đầu tiên như “ba”, “ma”. Giai đoạn này mẹ nên đáp lời và nói chuyện với bé nhiều để kích thích bé phát triển kỹ năng ngôn ngữ. Mẹ cũng đã có thể bắt đầu tập luyện với những bài tập có cường độ nhẹ.
Xem thêmBé 5 tháng tuổi đang phát triển khả năng diễn tả cảm xúc. Cha mẹ thường xuyên làm trò với những vẻ mặt khôi hài, ngộ nghĩnh sẽ khiến bé yêu cười mãi. Tình dục sau sinh cũng làm các bậc cha mẹ nản lòng, nhưng luôn có cách để hâm nóng chuyện chăn gối.
Xem thêmBé 6 tháng tuổi bắt đầu trở nên hiếu động hơn, bé thích những bộ quần áo thoải mái. Hãy lựa chọn loại vải mềm để không chà xát cơ thể bé khi cử động. Những bộ đồ rộng rãi, co giãn và dễ thở sẽ cho bé nhiều không gian để vận động hơ
Xem thêm7 tháng tuổi bé đã có thể tự ăn và tự uống nước. Vận động và tiếp xúc với thế giới nhiều hơn khiến bé dễ bệnh hơn. Mẹ đừng xem nhẹ trực giác của mình, hãy lưu ý với bác sĩ và kiên trì đến khi mọi nghi ngờ về sức khỏe của bé được giải đáp thỏa đáng.
Xem thêm