• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Mười 31, 2021
Cha Mẹ Tốt
No Result
View All Result
  • Login
  • Trang chủ
  • Mong có con
    • All
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hiếm muộn
    • Thụ thai
    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Trending Tags

    • Thai kỳ
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    • Trẻ sơ sinh
      • All
      • Bỉm trẻ em
      • Sản phẩm cần thiết
      • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

    • Trẻ mới biết đi
    • Trẻ mẫu giáo
      • All
      • Sự phát triển của trẻ mầm non
      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 16: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

    • Tuổi đi học
    • Vị thành niên
    • Khác
      • Nuôi dạy con
      • Thanh thiếu niên
    • Trang chủ
    • Mong có con
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Trending Tags

      • Thai kỳ
        • All
        • Chuẩn bị mang thai
        • Hiếm muộn
        • Thụ thai
        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      • Trẻ sơ sinh
        • All
        • Bỉm trẻ em
        • Sản phẩm cần thiết
        • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Dầu massage cho bé tốt nhất

        Top 10 dầu massage cho bé

        Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

        Massage cho trẻ sơ sinh

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      • Trẻ mới biết đi
      • Trẻ mẫu giáo
        • All
        • Sự phát triển của trẻ mầm non
        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 16: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

      • Tuổi đi học
      • Vị thành niên
      • Khác
        • Nuôi dạy con
        • Thanh thiếu niên
      No Result
      View All Result
      Cha Mẹ Tốt
      No Result
      View All Result

      Thai nhi 23 tuần đạp như thế nào?

      Cha mẹ tốt by Cha mẹ tốt
      1 Tháng Mười, 2019
      in Thai giáo
      0
      Thai nhi 23 tuần đạp như thế nào?
      0
      SHARES
      4
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Đến tuần thứ 23 của thai kỳ, mẹ sẽ cảm nhận rõ hơn các chuyển động của thai nhi. Thai nhi 23 tuần đạp như thế nào và mẹ cần chú ý gì ở giai đoạn này?

      Nội dung bài viết

      • Thai nhi 23 tuần đạp như thế nào là bình thường?
      • Thai 23 tuần ít cử động, do đâu?
      • Bé đang ngủ
      • Do mẹ đã quen với việc bé chuyển động
      • Do vị trí của bé trong tử cung
      • Nhau bám mặt trước
      • Do những bất thường trong thai kỳ

      Ở tuần thai thứ 23, con đã bắt đầu cảm nhận được âm thanh bên ngoài và lúc này, mẹ đã có thể bắt đầu trò chuyện với con rồi đấy. Bé đã nặng khoảng 600g và dài khoảng 30cm từ đầu đến chân. Với chiều dài và cân nặng này, mỗi khi bé cử động sẽ tạo ra một lực đáng kể trong tử cung và có thể truyền đến thành bụng của mẹ.

      Thai nhi 23 tuần đạp như thế nào là bình thường?

      Thông thường, từ tuần 20 – 23, mẹ có thể nhận thấy những cú đá nhẹ nhàng, những cái gõ, búng nhẹ ở thành bụng hoặc đôi khi là các cử động lúng búng lặp đi lặp lại khi bé bị nấc cụt. Hoạt động của bé sẽ dần dần nhiều lên và trở nên mạnh mẽ hơn. Những mẹ mới mang thai lần đầu thường hình dụng ra cảnh tượng bé đang đạp mạnh mẽ thế nào trong bụng mẹ. Tuy nhiên, những gì mẹ cảm nhận không đơn thuần là đạp mà bao gồm rất nhiều hoạt động khác nhau.

      Nếu như ở những tuần đầu tiên, mẹ chỉ có thể thông qua máy siêu âm để nhìn thấy được các cử động của con, ở tuần thứ 23, mẹ có thể thấy rằng bé trở nên sinh động hơn thông qua những hoạt động đá, cuộn vòng tròn, nấc… nhất vào buổi tối khi mẹ thư giãn. Một thời điểm khác mẹ cũng dễ nhận thấy các cử động thai nhi là trước hoặc trong giờ ăn. Tuy nhiên, ở thời điểm này mẹ chưa nhận ra được tất cả các cử động của bé mà chỉ “bắt sóng” được những cử động mạnh nhất thôi.

      Thật khó để trả lời chính xác thai nhi 23 tuần đạp như thế nào, vì không phải bé nào cũng có giờ giấc hoạt động giống nhau và có bé hoạt động nhiều, có bé lại hoạt động ít và thưa thớt. Đồng thời, cùng một bé cũng sẽ có những ngày hoạt động nhiều và có ngày lại ít. Theo thời gian, mẹ sẽ dần nắm bắt được mô hình hoạt động đặc biệt của riêng bé. Trong giai đoạn tuần 23, 24 của thai kỳ, việc nhận thấy cử động thai không giống nhau như kể trên là hoàn toàn bình thường.

      Nếu mẹ cảm thấy cử động thai ít hoặc nhiều một cách bất thường hoặc không thể ngăn nổi cảm giác lo lắng, băn khoăn thì nên đến các phòng khám, bệnh viện để được kiểm tra chắc chắn và được tư vấn tốt hơn về việc thai nhi 23 tuần đạp như thế nào.

      Thai nhi 23 tuần đạp như thế nào?

      Bật mí “hành tung” của thai nhi trong bụng mẹ
      Thai nhi không chỉ biết thức và ngủ. Một ngày của bé sôi động hơn bạn nghĩ rất nhiều. Ngoài việc “tập thể dục” mọi lúc mọi nơi, bé còn biết hóng chuyện nữa đấy!

      Thai 23 tuần ít cử động, do đâu?

      Trong nhiều trường hợp, mẹ sẽ ít cảm nhận được các cử động của bé yêu. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến.

      Bé đang ngủ

      Thông thường, ở tuần thứ 23 mẹ vẫn chưa cần phải theo dõi thai máy. Tuy nhiên, không khó để nhận biết việc bé có chuyển động hay không. Việc bé không cử động có thể chỉ là do con đang ngủ thôi mẹ ạ. Thai nhi ngủ rất nhiều trong ngày, do đó, việc thấy con im ắng là điều bình thường, mẹ không cần lo lắng.

      Thai nhi 23 tuần đạp như thế nào?

      Thai nhi 23 tuần rất năng động nhưng mẹ chỉ mới cảm nhận được một số cử động mạnh nhất của con

      Do mẹ đã quen với việc bé chuyển động

      Vì cử động thai ở tuần thứ 23 vẫn còn nhẹ nên chỉ cần mẹ không chú ý là sẽ không nhận ra. Ban ngày, mẹ bận bịu với biết bao công việc nên có cảm giác rằng con ít hoạt động, thực tế, bé yêu vẫn đang quậy tưng trong bụng mẹ đấy. Một nguyên nhân khác đến từ chính sự quen thuộc của mẹ. Nếu như những chuyển động đầu tiên khiến mẹ mừng rỡ không thôi và luôn trong tâm lý chú ý để “bắt nhịp” với con, sau một thời gian, mẹ cảm thấy điều này hoàn toàn bình thường và vì vậy sẽ có chút “lơi là”.

      Do vị trí của bé trong tử cung

      Nếu bé quay mặt vào trong cột sống của mẹ thì mẹ sẽ khó cảm nhận được những cử động của bé ở mặt trước bụng.

      Nhau bám mặt trước

      Trong trường hợp bánh nhau bám ở mặt trước tử cung, gần với vùng rốn của mẹ thì khi bé cưng đang ở phía sau nhau thai, mẹ sẽ khó cảm nhận được các hoạt động của con.

      Do những bất thường trong thai kỳ

      Việc thiếu vắng cử động thai có thể là dấu hiệu của những vấn đề như thai chết lưu, thai chậm phát triển.

      Đối với trường hợp thai chết lưu, rất nhiều bà mẹ nói rằng, họ cảm nhận được sự giảm dần các cử động thai nhiều ngày trước khi bé ngừng mọi hoạt động.

      Ở các thai chậm phát triển so với mức trung bình, các bé vẫn hoạt động rất nhiều nhưng do cơ thể không đủ lớn, không tạo ra được lực mạnh nên mẹ khó cảm nhận được.

      Với những thông tin kể trên, mẹ đã có thể trả lời cho câu hỏi thai nhi 23 tuần đạp như thế nào. Để chăm sóc bé yêu khỏe mạnh trong giai đoạn này, mẹ nhớ bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, có chế độ ăn ngủ hợp lý, đồng thời trò truyện nhiều hơn với bé để tạo sự kết nối mẹ con ngay từ trong thai kỳ nhé!

      Tổng hợp bởi:Mẹ & Bé

      Previous Post

      Phương pháp thai giáo giúp tăng IQ cho trẻ – Phần nổi của tăng băng chìm

      Next Post

      Chữa cảm cúm khi mang thai không cần thuốc Tây

      Next Post
      Chữa cảm cúm khi mang thai không cần thuốc Tây

      Chữa cảm cúm khi mang thai không cần thuốc Tây

      Trả lời Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      No Result
      View All Result

      Bài viết Mới

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?
      Trẻ sơ sinh

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      by Cha mẹ tốt
      30 Tháng Mười Một, 2020
      0

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage? Có bao giờ bạn tự hỏi mình câu hỏi đó chưa? Sự...

      Read more
      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      20 Tháng Sáu, 2020
      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      20 Tháng Sáu, 2020
      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      20 Tháng Sáu, 2020
      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      15 Tháng Sáu, 2020

      Cha Mẹ Tốt (dot) com

      Xin lưu ý:

      • – Trang web này và thông tin được đăng tải không thể thay thế cho nhà tư vấn chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn.
      • – Cha mẹ tốt dotcom sử dụng nội dung được chứng nhận bởi Health On the Net Foundation (HON) và tuân thủ tiêu chuẩn HONcode về thông tin sức khỏe đáng tin cậy.

      DMCA.com Protection Status

      Hỗ trợ người dùng

      • Giới thiệu
      • Chính sách bảo mật
      • Liên hệ

      Nuôi dạy trẻ

      • Trẻ sơ sinh
      • Bé ăn dặm
      • Trẻ mẫu giáo
      • Trẻ mới biết đi
      • Tuổi đi học
      • Thanh thiếu niên
      • Vị thành niên

      Chuyên mục khác

      • Thai kỳ
      • Mẹ bầu sau sinh
      • Đồ dùng cho trẻ
      • Kỹ năng cho trẻ
      • Nuôi dạy con
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      No Result
      View All Result
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      Welcome Back!

      Login to your account below

      Forgotten Password?

      Create New Account!

      Fill the forms below to register

      All fields are required. Log In

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In
      Trang web của chúng tôi có sử dụng cookies. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie. Đọc thêm Chính sách bảo mật của chúng tôi.