• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Mười 31, 2021
Cha Mẹ Tốt
No Result
View All Result
  • Login
  • Trang chủ
  • Mong có con
    • All
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hiếm muộn
    • Thụ thai
    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    Trending Tags

    • Thai kỳ
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

    • Trẻ sơ sinh
      • All
      • Bỉm trẻ em
      • Sản phẩm cần thiết
      • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

      Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

    • Trẻ mới biết đi
    • Trẻ mẫu giáo
      • All
      • Sự phát triển của trẻ mầm non
      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 13: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 14: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 15: Tuần 1

      Tháng thứ 16: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 17: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 18: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 19: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 20: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

      Tháng thứ 21: Tuần 1

    • Tuổi đi học
    • Vị thành niên
    • Khác
      • Nuôi dạy con
      • Thanh thiếu niên
    • Trang chủ
    • Mong có con
      • All
      • Chuẩn bị mang thai
      • Hiếm muộn
      • Thụ thai
      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      Trending Tags

      • Thai kỳ
        • All
        • Chuẩn bị mang thai
        • Hiếm muộn
        • Thụ thai
        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        6 điều không thể xem thường nếu muốn có con

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        Quá trình thụ thai: Thời điểm rụng trứng là vàng

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        6 vấn đề sức khỏe cần kiểm tra trước khi mang thai

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Đa nang buồng trứng: Cẩn thận không nguy!

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Bắt mạch khả năng thụ thai của bạn

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Chuẩn bị tài chính khi quyết định sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Các nhóm chất tốt cho khả năng sinh con

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Khó có thai: Lỗi do thói quen xấu

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

        Sự thật đằng sau những quan niệm về sức khỏe sinh sản (Phần 1)

      • Trẻ sơ sinh
        • All
        • Bỉm trẻ em
        • Sản phẩm cần thiết
        • Sự phát triển của trẻ sơ sinh
        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

        Dầu massage cho bé tốt nhất

        Top 10 dầu massage cho bé

        Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

        Massage cho trẻ sơ sinh

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Tổng quan về hành vi của trẻ sơ sinh

        Top 6 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        [Gợi ý] 5 loại bột ăn dặm giúp bé 1 tuổi tăng cân tốt

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Mẹ biết được tới đâu về phương pháp ăn dặm 3 in 1

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

        Phương pháp ăn dặm BLW là gì | Phương pháp ăn dặm tự quyết

      • Trẻ mới biết đi
      • Trẻ mẫu giáo
        • All
        • Sự phát triển của trẻ mầm non
        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 13: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 14: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 15: Tuần 1

        Tháng thứ 16: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 17: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 18: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 19: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 20: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

        Tháng thứ 21: Tuần 1

      • Tuổi đi học
      • Vị thành niên
      • Khác
        • Nuôi dạy con
        • Thanh thiếu niên
      No Result
      View All Result
      Cha Mẹ Tốt
      No Result
      View All Result

      Tiểu đường thai kỳ: Giới hạn nào an toàn?

      Nguyen Martin by Nguyen Martin
      1 Tháng Mười, 2019
      in Thai giáo
      0
      Tiểu đường thai kỳ: Giới hạn nào an toàn?
      0
      SHARES
      4
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      Khi mang thai, khoảng 2-10% mẹ bầu “dính” phải tiểu đường thai kỳ, bệnh gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mẹ và thai nhi. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu nên chủ động kiểm soát lượng đường trong máu trong suốt thời gian mang thai. Tuy nhiên, mức đường huyết như thế nào là bình thường? Điều này không phải mẹ bầu nào cũng biết.

      Tiểu đường thai kỳ: Giới hạn nào an toàn?

      Thường xuyên kiểm tra để bảo đảm mức đường huyết của bạn luôn trong giới hạn cho phép

      1/ Đường huyết khi mang thai, như thế nào là bình thường?

      Khác với bệnh tiểu đường, tiểu đường thai kỳ chỉ xảy ra trong quá trình mang thai và thường sẽ “biến mất” sau khi sinh. Tiểu đường thai kỳ là tình trạng lượng đường huyết trong máu cao hơn mức bình thường do cơ thể không sản sinh đủ insulin để chuyển hóa glucose thành năng lượng.

      Đối với phụ nữ mang thai, mức đường huyết không bình thường là khi:

      – Mức đường huyết đo được lúc đói vượt quá 95 mg glucose/ 100 ml máu

      – Mức đường huyết đo sau khi ăn 1 tiếng đồng hồ vượt quá 180 mg glucose/ 100 ml máu

      – Mức đường huyết đo được sau khi ăn 2-3 giờ vượt quá 140 mg glucose/ 100 ml máu

      2/ Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ

      Nếu muốn xác định chính xác, mẹ bầu phải tiến hành xét nghiệm tiểu đường thai kỳ vì có rất ít dấu hiệu nhận biết bệnh này. Đó là lý do các chuyên gia sẽ tiến hành xét nghiệm glucose cho bạn ở tuần thứ 24 – 28 của thai kỳ. Nguy cơ bị tiểu đường của mẹ bầu sẽ cao hơn nhiều nếu “sở hữu” một trong những điều sau đây:

      – Có chỉ số BMI lớn hơn hoặc bằng 30

      – Đã từng sinh bé có trọng lượng 4,5 kg hoặc hơn

      – Đã có tiền sử bị tiểu đường thai kỳ hoặc người thân đã từng bị

      Tiểu đường thai kỳ: Giới hạn nào an toàn?

      Cân nặng chi tiết ở mỗi chặng đường
      Áp dụng một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và lành mạnh để tăng cân khi mang thai là điều kiện cần để giúp bé con trong bụng phát triển và tăng trưởng với tốc độ vượt trội. Tuy nhiên, rất nhiều bà bầu vẫn cảm thấy khá khó khăn trong việc tính toán lượng calorie, hay nói đúng hơn năng lượng cần thiết…

      3/ Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?

      Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ như tiền sản giật, sảy thai, thai chết lưu, sinh non… Ngoài ra, tỷ lệ sinh mổ của những mẹ bị tiểu đường thai kỳ sẽ cao hơn rất nhiều, do thai nhi có trọng lượng phần thân trên khá lớn. Những bé có mẹ bị tiểu đường khi mang thai cũng có nguy cơ mắc bệnh béo phì, hô hấp hay dễ bị hạ đường huyết cao hơn.

      4/ Xử trí khi bị tiểu đường thai kỳ

      – Kiểm tra định kỳ: Thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu. Điều này giúp mẹ bầu dễ dàng theo dõi những biến động và chủ động phòng ngừa để kiểm soát lượng đường trong máu.

      – Uống thuốc theo hướng dẫn: Trong một số trường hợp, bac sĩ sẽ cho bạn thuốc để điều chỉnh lượng insulin trong cơ thể. Không nên tự ý mua thuốc điều trị vì một số loại thuốc tiểu đường có thể không an toàn với phụ nữ mang thai.

      Tiểu đường thai kỳ: Giới hạn nào an toàn?

      Tập luyện giúp kiểm soát tiểu đường thai kỳ
      Những hoạt động thể dục, thể thao như bơi lội, đi bộ, khiêu vũ đều đặn có thể giúp bạn kiểm soát tốt chứng tiểu đường trong thai kỳ

      – Ăn uống lành mạnh: Thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh giúp bạn hạn chế những biến chứng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ.

      – Luyện tập thường xuyên: Với 30 phút luyện tập mỗi ngày giúp cơ thể dung nạp glucose tốt hơn, giảm hẳn những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Nên bắt đầu với những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga hay bơi lội.

      5/ Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?

      Đối với những mẹ bị tiểu đường khi mang thai, chế độ dinh dưỡng lành mạnh là một trong những yếu tố quan trọng giúp mẹ bầu kiểm soát cũng như ổn định mức đường huyết.

      Tiểu đường thai kỳ: Giới hạn nào an toàn?

      Chế độ dinh dưỡng cho những mẹ bị tiểu đường thai kỳ

      – Tránh những thực phẩm nhiều đường: Do cơ thể không sản sinh đủ lượng insulin cần thiết để chuyển hóa năng lượng từ glucose, bạn càng ăn nhiều đường, mức đường trong máu bạn càng cao. Đối với những thực phẩm đóng gói, mẹ nên lưu ý kiểm tra thành phần dinh dưỡng trên bao bì sản phẩm để kiểm soát lượng đường nặp vào cơ thể.

      – Bổ sung thực phẩm chứa carbohydrate dạng phức tạp như các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt… Các loại thực phẩm này giải phóng đường chậm, tạo điều kiên cho cơ thể có đủ thời gian chuyển hóa.

      – Tăng cường những thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh, trái cây… Ưu tiên các loại rau không tinh bột, đậu và trái cây như táo, lê, chuối, xoài và đu đủ.

      – Duy trì thực phẩm có hàm lượng chất béo ở mức cơ bản, cơ thể mẹ bầu cần chất béo để chuyển hóa các loại vitamin và khoáng chất. Mẹ bầu nên chọn các loại thực phẩm có hàm lượng chất béo có lợi cho sức khỏe như dầu oliu, dầu thực vật…

      – Nên ăn từ 5-6 bữa mỗi ngày, gồm 3 bữa chính và 2,3 bữa phụ. Lưu ý không nên bỏ qua bữa sáng.

      >>> Xem thêm thảo luận có chủ đề liên quan:

      • Thai phụ bị tiểu đường nên ăn gì?
      • Tiểu đường thai kỳ

      MarryBaby

      Tổng hợp bởi:Mẹ & Bé

      Previous Post

      Có nên phạt bé ngồi yên một chỗ?

      Next Post

      Những thói quen “cần bỏ ngay” của thai phụ

      Next Post
      Những thói quen “cần bỏ ngay” của thai phụ

      Những thói quen “cần bỏ ngay” của thai phụ

      Trả lời Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      No Result
      View All Result

      Bài viết Mới

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?
      Trẻ sơ sinh

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage?

      by Cha mẹ tốt
      30 Tháng Mười Một, 2020
      0

      Vì sao trẻ sơ sinh cần được massage? Có bao giờ bạn tự hỏi mình câu hỏi đó chưa? Sự...

      Read more
      Dầu massage cho bé tốt nhất

      Top 10 dầu massage cho bé

      20 Tháng Sáu, 2020
      Hướng dẫn Massage cho trẻ sơ sinh bằng hình ảnh

      Massage cho trẻ sơ sinh

      20 Tháng Sáu, 2020
      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      Khi Bé Yêu Chào Đời: Những Giờ Đầu Tiên

      20 Tháng Sáu, 2020
      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      Sự gắn bó của trẻ sơ sinh

      15 Tháng Sáu, 2020

      Cha Mẹ Tốt (dot) com

      Xin lưu ý:

      • – Trang web này và thông tin được đăng tải không thể thay thế cho nhà tư vấn chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn.
      • – Cha mẹ tốt dotcom sử dụng nội dung được chứng nhận bởi Health On the Net Foundation (HON) và tuân thủ tiêu chuẩn HONcode về thông tin sức khỏe đáng tin cậy.

      DMCA.com Protection Status

      Hỗ trợ người dùng

      • Giới thiệu
      • Chính sách bảo mật
      • Liên hệ

      Nuôi dạy trẻ

      • Trẻ sơ sinh
      • Bé ăn dặm
      • Trẻ mẫu giáo
      • Trẻ mới biết đi
      • Tuổi đi học
      • Thanh thiếu niên
      • Vị thành niên

      Chuyên mục khác

      • Thai kỳ
      • Mẹ bầu sau sinh
      • Đồ dùng cho trẻ
      • Kỹ năng cho trẻ
      • Nuôi dạy con
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      No Result
      View All Result
      • Chính sách bảo mật
      • Diễn đàn
      • Giới thiệu
      • Liên hệ
      • Trang chủ

      © 2020 Cha Mẹ Tốt - Trang web tiếng Việt nuôi dạy con.

      Welcome Back!

      Login to your account below

      Forgotten Password?

      Create New Account!

      Fill the forms below to register

      All fields are required. Log In

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In
      Trang web của chúng tôi có sử dụng cookies. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie. Đọc thêm Chính sách bảo mật của chúng tôi.