Tháng thứ 7 của bé: Tuần 2
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 7 của bé: Tuần 2

Khi bé được 6 tháng tuổi, hầu như các mẹ đều trăn trở liệu con mình có phát triển cùng tốc độ với trẻ cùng lứa, đừng quá lo lắng vì trong giai đoạn này những cột mốc quan trọng liên quan đến ngôn ngữ và thể chất có thể khác biệt đáng kể giữa các bé.

Tháng thứ 12 của bé: Tuần 3
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 12 của bé: Tuần 3

Mẹ đã có thể bắt đầu những bài học tuyệt vời về giúp đỡ và cảm ơn với trẻ 11 tháng tuổi, đồng thời mẹ cũng có thể tham khảo gợi ý tiết kiệm chi tiêu mua sắm thực phẩm trong gia đình

Tháng thứ 3 của bé: Tuần 4
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 3 của bé: Tuần 4

Đọc sách hoặc kể chuyện cho bé nghe, ngay cả ở giai đoạn sớm này, cũng có nhiều lợi ích. Lắng nghe bạn đọc giúp tai bé quen với ngữ điệu của ngôn ngữ nói. Bạn nên thay đổi nhịp đọc, sử dụng các âm giọng khác nhau và hát sẽ khiến bé thích thú hơn.

Tháng thứ 9 của bé: Tuần 2
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 9 của bé: Tuần 2

Ở tháng tuổi thứ 8 này, bé khám phá các đồ vật bằng cách lắc, đập, thả và ném, thậm chí là ngậm chúng. Nên để những vật dụng an toàn, không dễ vỡ ở gần bé, để bé có thể thỏa sức tìm hiểu.

Tháng thứ 6 của bé: Tuần 2
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 6 của bé: Tuần 2

Bé 5 tháng tuổi đã bắt đầu thể hiện một trong những dấu hiệu cảm xúc quan trọng: biết lạ! Hãy tập cho bé làm quen với người khác, bé cần sự kiên nhẫn và thấu hiểu của bạn để vượt qua giai đoạn phát triển rất quan trọng này.

Tháng đầu của bé: Tuần thứ ba
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng đầu của bé: Tuần thứ ba

Ở tuần thứ hai, cách giao tiếp duy nhất của bé là khóc, nhưng bạn có thể giao tiếp với bé bằng giọng nói và sự tiếp xúc. Bé thích được ôm ấp, âu yếm, hôn, vuốt ve và ẵm bồng.