Cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng nhàn tênh mà hiệu quả
Sau khi sinh, mẹ rất lo lắng cho con mình khi thấy bé thấp còi, ốm yếu hơn các bạn đồng trang lứa. Sự thua kém này đến từ nguồn dinh dưỡng nghèo nàn, không đủ yêu cầu phát triển của trẻ. Cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng hiệu quả là cần thiết nhất lúc này.
Nguyên nhân phổ biến khiến trẻ suy dinh dưỡng
Trước khi tìm hiểu cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, mẹ cần biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Suy dinh dưỡng ở trẻ thường do sự kết hợp từ nhiều nguyên nhân:
1. Chế độ dinh dưỡng
Mẹ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng là nguyên nhân đầu tiên khiến nguồn sữa mẹ nạp vào cơ thể bé kém chất lượng. Cần cho trẻ ăn dặm sớm, cho trẻ ăn bổ sung thức ăn cả về số lượng và chất lượng. Quan trọng hơn hết, mẹ cần bổ sung kiến thức dinh dưỡng để biết bé cần gì để phù hợp với sự phát triển.
Chế độ dinh dưỡng của mẹ khi cho con bú là nguyên nhân chính khiến trẻ suy dinh dưỡng
2. Bệnh kéo dài
Trẻ mắc bệnh kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể. Nổi bật là các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa, biến chứng sau các bệnh viêm phổi…
3. Dị tật cơ thể
Trẻ sinh non, hở hàm ếch, tim bẩm sinh, suy dinh dưỡng bào thai sẽ khiến sự phát triển sau này của trẻ trở nên khó khăn.
Biểu hiện của trẻ suy dinh dưỡng:
- Không lên cân hoặc giảm cân
- Thịt nhão, mỡ cánh tay teo
- Không có lớp mỡ dưới lớp da bụng
- Da xanh xao, tóc thưa, xơ xác
- Kém ăn, hay bị rối loạn tiêu hóa
- Hay đi ngoài phân sống, ỉa chảy
- Khô giác mạc, quáng gà
"Bỏ túi" những thông tin cần biết về trẻ sinh non
Ra đời trước thời gian dự sinh, những bé sinh non thường chưa được chuẩn bị đầy đủ để chào đời, có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Thậm chí, nguy cơ tử vong cũng cao hơn bình thường. Mẹ phải làm gì để chăm sóc con yêu tốt nhất, và cũng phần nào bớt lo lắng hơn đây?
Cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng
Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ, mẹ có thể điều trị tại nhà bằng chế độ ăn và chăm sóc.
- Đang bú mẹ: Cho trẻ bú bất cứ khi nào trẻ đói, kể cả ban đêm. Nếu mẹ thiếu sữa, dùng sữa bột công thức theo tháng tuổi thay thế hoặc dùng sữa đậu nành
- Đối với trẻ ăn dặm: Bổ sung chất dinh dưỡng kèm số lượng thức ăn trong bữa cho bé. Nên đa dạng các loại thức ăn, chế biến ngon miệng để tạo cảm giác thèm ăn ở bé.
- Sử dụng thực phẩm bổ sung dành riêng cho từng độ tuổi của trẻ.
Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng cần sự kiên nhẫn và luôn tạo niềm vui khi ăn uống cho bé
Các loại thực phẩm tốt cho bé, mẹ nên sử dụng như: Gạo, khoai tây, thịt gà, heo, bò, tôm, cua, cá, trứng hoặc các loại rau xanh và đậu; sữa bột (theo hướng dẫn của bác sĩ)
Ngoài chế độ ăn, mẹ nên bổ sung vitamin tổng hợp, các chế phẩm chứa sắt chống thiếu máu, men tiêu hóa. Lưu ý rằng các sản phẩm này cần dùng theo chỉ định của bác sĩ.
Bên cạnh đó, trẻ cần được vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ. Giữ ấm trong mùa lạnh và thoáng mát vào mùa nóng. Phòng ở của bé phải đảm bảo đủ ánh sáng, thông thoáng. Bé phải được vận động, vui đùa.
Trẻ mới bị suy dinh dưỡng khó được nhận ra. Khi cha mẹ phát hiện thì bé đã mắc bệnh trong khoảng thời gian dài. Để tình trạng này không xảy ra, cha mẹ cần theo sát sự phát triển của bé. Theo dõi cân nặng, chiều cao của bé hằng tháng, ngay khi bé có bất kỳ dấu hiệu tiêu cực nào có thể dẫn bé đến khám chuyên khoa và có biện pháp khắc phục ngay.
Trẻ mới ốm dậy có thể sẽ thay đổi một chút về khẩu vị. Vì vậy, khi chế biến thức ăn cho bé, mẹ nên nêm đậm đà hơn thường lệ, kích thích vị giác, giúp trẻ cảm thấy ngon miệng hơn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể thêm dầu ăn, dầu ô-liu hoặc dầu cá hồi vào món ăn của bé.
Cách chăm sóc trẻ suy sinh dưỡng trong giai đoạn mới bắt đầu không khác nhiều so với chế độ dinh dưỡng của trẻ phát triển bình thường. Cha mẹ đừng quá lo lắng, bổ sung nhiều dinh dưỡng cho con, tránh trường hợp bé bị béo phì.
Các bậc làm cha mẹ rất lo lắng cho con mình khi thấy bé thấp còi, ốm yếu hơn các bạn đồng trang lứa. Sự thua kém này đến từ nguồn dinh dưỡng nghèo nàn, không đủ yêu cầu phát triển của trẻ. Mẹ hãy tìm hiểu và áp dụng ngay cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng cho con nhé!
Nguyên nhân gây nên tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ
Trước khi tìm hiểu cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, chúng ta cần biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Suy dinh dưỡng ở trẻ thường do sự kết hợp từ nhiều nguyên nhân:
- Chế độ dinh dưỡng: Mẹ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng là nguyên nhân đầu tiên khiến nguồn sữa mẹ nạp vào cơ thể bé kém chất lượng. Cần cho trẻ ăn dặm sớm, cho trẻ ăn bổ sung thức ăn cả về số lượng và chất lượng. Quan trọng hơn hết, mẹ cần bổ sung kiến thức dinh dưỡng để biết bé cần gì để phù hợp với sự phát triển.
- Bệnh kéo dài: Trẻ mắc bệnh kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể. Nổi bật là các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa, biến chứng sau các bệnh viêm phổi…
- Dị tật cơ thể: Trẻ đẻ non, hở hàm ếch, tim bẩm sinh, suy dinh dưỡng bào thai sẽ khiến sự phát triển sau này của trẻ trở nên khó khăn.
- Điều kiện kinh tế xã hội: Suy dinh dưỡng là căn bệnh của các quốc đang phát triển với mức sống của người dân còn nghèo nàn, lạc hậu
Biểu hiện của trẻ suy dinh dưỡng
- Trẻ suy dinh dưỡng sẽ có các biểu hiện sau:
- Trẻ không lên cân hoặc giảm cân
- Thịt nhão, mỡ cánh tay teo
- Không có lớp mỡ dưới lớp da bụng
- Da xanh xao, tóc thưa, xơ xác
- Trẻ kém ăn, hay bị rối loạn tiêu hóa
- Trẻ hay đi ngoài phân sống, ỉa chảy
- Khô giác mạc, quáng gà
Cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng
Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ, mẹ có thể điều trị tại nhà bằng chế độ ăn và chăm sóc.
- Chế độ ăn: Cho trẻ bú bất cứ khi nàotrẻ đói, kể cả ban đêm. Nếu mẹ thiếu sữa, dùng sữa bột công thức theo tháng tuổi thay thế hoặc dùng sữa đậu nành
- Đối với trẻ ăn dặm: Bổ sung chất dinh dưỡng kèm số lượng thức ăn trong bữa cho bé. Nên đa dạng các loại thức ăn, chế biến ngon miệng để tạo cảm giác thèm ăn ở bé.
- Sử dụng thực phẩm bổ sung dành riêng cho từng độ tuổi của trẻ.
Các loại thực phẩm tốt cho bé, mẹ nên sử dụng như: Gạo, khoai tây; Thịt gà, heo, bò, tôm, cua, cá, trứng; Các loại rau xanh và đậu; Sữa bột giàu năng lượng (theo hướng dẫn của bác sĩ)
Ngoài chế độ ăn, mẹ nên bổ sung vitamin tổng hợp, các chế phẩm chứa sắt chống thiếu máu, men tiêu hóa. Lưu ý rằng các sản phẩm này cần dùng theo chỉ định của bác sĩ.
Bên cạnh đó, trẻ cần được vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ. Giữ ấm trong mùa lạnh và thoáng mát vào mùa nóng. Phòng ở của bé phải đảm bảo đủ ánh sáng, thông thoáng. Bé phải được vận động, vui đùa.
Trẻ bắt đầu bị suy dinh dưỡng khó được nhận ra. Khi cha mẹ phát hiện thì bé đã mắc bệnh trong khoảng thời gian dài. Để tình trạng này không xảy ra, cha mẹ cần theo sát sự phát triển của bé. Theo dõi cân nặng, chiều cao của bé hằng tháng, ngay khi bé có bất kỳ dấu hiệu tiêu cực nào có thể dẫn bé đến khám chuyên khoa và có biện pháp khắc phục ngay. Cách chăm sóc trẻ suy sinh dưỡng trong giai đoạn mới bắt đầu không khác nhiều so với chế độ dinh dưỡng của trẻ phát triển bình thường. Cha mẹ đừng quá lo lắng, bổ sung nhiều dinh dưỡng cho con, tránh trường hợp bé bị béo phì.
Tổng hợp bởi:Mẹ & Bé
Xin quý đọc giả lưu ý
– Trang web này và thông tin được đăng tải không thể thay thế cho nhà tư vấn chuyên nghiệp với kiến thức chuyên môn.
– Cha mẹ tốt dotcom sử dụng nội dung được chứng nhận bởi Health On the Net Foundation (HON) và tuân thủ tiêu chuẩn HONcode về thông tin sức khỏe đáng tin cậy.