Thai kỳ

shape
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 20

Tuần thai thứ 20, bé đã lớn như một quả chuối với những chuyển động đạp rõ ràng. Mẹ vẫn đang trong giai đoạn thoải mái nhất của quá trình mang thai nhưng cũng cần lưu ý những biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch.

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 21

Thai nhi 21 tuần tuổi đã nặng gần 450g với các đường nét trên khuôn mặt như môi, mắt, lông mày đã trở nên rõ ràng hơn. Mẹ cũng cần để ý vì những vết rạn da khi mang thai bắt đầu xuất hiện rồi đấy!

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 22

Tuần thứ 22 trong quá trình phát triển của thai kỳ, bé đã trở nên nhạy cảm hơn với âm thanh và những di chuyển của bên ngoài. Mẹ đã có thể cảm nhận được chuyển động rõ ràng của bé, cơ thể mẹ thời gian tới có thể gặp tình trạng phù nề tại chân do trữ nước.

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 24

Bé bắt đầu tích mỡ và dần căng da, bé cũng mọc tóc nhiều hơn. Giai đoạn này mẹ cần chú ý vận động với cường độ hợp lý và dành nhiều thời gian để gắn kết với bố cả về thể chất và tình cảm.

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 25

Tuần này, bé đang bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối. Cơ thể mẹ mệt mỏi hơn và di chuyển cũng nặng nề. Lưu ý, mẹ cần chú ý theo dõi bản thân kỹ để phát hiện triệu chứng của tiền sản giật

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 26

Ba tháng giữa của quá trình mang thai sắp kết thúc, mẹ bắt đầu thấy một số triệu chứng mới như đau lưng hoặc thỉnh thoảng bị chuột rút cơ bắp chân. Bé lúc này đã nặng khoảng 900g, bé biết mở và nhắm mắt, ngủ và thức đều đặn, biết mút ngón tay

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 27

Ở tuần thai thứ 27, bé đã có thể cảm nhận ánh sáng mờ qua thành tử cung nhờ thị lực phát triển. Thời điểm này của quá trình mang thai, mẹ cần đi thăm khám thường xuyên, làm các xét nghiệm máu, một số mẹ còn có nguy cơ bị hội chứng “chân không nghỉ”

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 28

Cơ thể bé ở tuần thứ 28 đang tiếp tục hoàn thiện và cần bổ sung rất nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là canxi để phát triển bộ xương. Một số triệu chứng như ợ nóng và táo bón có thể quay lại làm phiền mẹ ở giai đoạn cuối của quá trình mang thai.

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 29

Tuần thai thứ 29, bé tiếp tục phát triển thị lực và đã đạt trọng lượng 1,4 kg. Những triệu chứng khó chịu như phù chân, mệt mỏi và thay đổi hormone có thể làm mẹ khó kiểm soát cảm xúc, cần chú ý trao đổi với bác sĩ để tránh bị “trầm cảm thai kỳ”

Xem thêm
Blog Image

01Th01

Th01 01, 2021

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 30

Thai nhi 30 tuần tuổi bé đã có thể quay đầu và cử động nhiều. Bạn đã có thể có sữa non và xuất hiện các cơn co thắt âm đạo. Hãy liên hệ ngay với bác sĩ nếu bị nhiều hơn 4 cơn co thắt trong 1 giờ hoặc có bất kỳ dấu hiệu khác của sinh non.

Xem thêm