Bé 3 tuổi: Người bạn tưởng tượng
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Người bạn tưởng tượng

Một người bạn tưởng tượng có thể là cách mà trẻ xây dựng để học hỏi và mở rộng thế giới, chúng giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội và tăng cường tính độc lập của trẻ

Bé 3 tuổi: Chơi cùng bạn bè
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Chơi cùng bạn bè

Trẻ 3 tuổi đã có thể chơi chung với rất nhiều bạn, nhưng vẫn chưa hình thành khái niệm “bạn bè”. Thậm chí cũng chưa biết cách chơi chung cùng bạn nhiều. Bạn nên giúp trẻ tương tác nhiều hơn khi chơi để phát triển kỹ năng xã hội tốt hơn.

Bé 3 tuổi: Hiểu tâm lý trẻ khi chơi đùa
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Hiểu tâm lý trẻ khi chơi đùa

Bạn có hay quan sát bé 3 tuổi khi con chơi? Bạn có hiểu tâm lý trẻ và khi nào mẹ cần can thiệp vào cách chơi của trẻ?

Bé 3 tuổi: Sự khác biệt và tương đồng
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Sự khác biệt và tương đồng

Khi bạn đang chạy lướt trên đường, con bạn chỉ vào một người đàn ông mặc quần đùi với cái chân giả, bé nhìn chằm chằm và la lên: “Mẹ ơi, cái chân của ông đó bị làm sao vậy?”

Bé 3 tuổi: Yêu thương gia đình
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Yêu thương gia đình

Bé 3 tuổi đang phát triển kỹ năng nhớ và hình thành ký ức, đây là thời điểm lý tưởng để bạn dạy bé gắn kết với gia đình bằng những kỷ niệm thú vị. Nếu muốn sinh thêm em bé, cân nhắc liệu bạn đã sẵn sàng cả về tài chính, sức khỏe và tâm lý

Bé 3 tuổi: Dấu hiệu phát triển lùi
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Dấu hiệu phát triển lùi

Trẻ ba tuổi đột nhiên không chịu học hoặc tiếp tục những kỹ năng đã từng thành thạo trước đây và có dấu hiệu phát triển lùi lại thời kỳ bé bỏng hơn. Nguyên nhân có thể là do sự thay đổi lớn về môi trường sống khiến trẻ choáng ngợp.

Bé 3 tuổi rưỡi: Vượt qua nỗi sợ hãi
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi rưỡi: Vượt qua nỗi sợ hãi

Một trong những thử thách của lứa tuổi mẫu giáo đó là vượt qua nỗi sợ hãi, điển hình là nỗi sợ trước giờ đi ngủ. Phụ thuộc vào tính cách của mỗi trẻ, cha mẹ có thể chọn cách vỗ về và hỗ trợ trẻ cho phù hợp.

Bé 3 tuổi rưỡi: Làm gì khi bé cáu giận?
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi rưỡi: Làm gì khi bé cáu giận?

Trẻ 3 tuổi đôi khi vẫn hay cáu giận như lúc mới chập chững biết đi. Đây cũng là biểu hiện tâm lý bình thường của trẻ. Trong tình huống này, bạn đừng la mắng trẻ, nên để bé yên và khích lệ nếu bé có thể kiểm soát cảm xúc tốt hơn.

Bé 3 tuổi rưỡi: Giúp đỡ việc nhà
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi rưỡi: Giúp đỡ việc nhà

Trẻ lên 3 thường hăng hái giúp đỡ người khác làm việc, nhất là những việc vặt trong nhà có thể khiến bé rất phấn khích. Mẹ có thể hướng dẫn bé tỉ mỉ, khen ngợi, khuyến khích, tập cho bé có cố gắng và trách nhiệm trong việc làm của mình.

Bé 3 tuổi rưỡi: An toàn cho bé
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi rưỡi: An toàn cho bé

Trẻ 3 tuổi vận động và khám phá thế giới xung quanh nhiều hơn. Đây cũng là lúc bé có thể gặp nhiều sự cố hơn. Tham khảo một số lưu ý để đảm bảo an toàn cho bé.

Bé 3 tuổi: Dạy bé rửa tay
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Dạy bé rửa tay

Đã đến lúc bạn tập cho bé con 3 tuổi thói quen rửa tay để tránh nguy cơ bé đưa vô số vi khuẩn có hại vào cơ thể. Ngoài ra, bạn có biết khen ngợi hay la mắng bé không đúng cách có thể giới hạn cách bé tự nhìn nhận và khám phá giá trị bản thân sau này?

Bé 3 tuổi: Phân biệt màu sắc
Sự phát triển của trẻ mầm non

Bé 3 tuổi: Phân biệt màu sắc

Trẻ 3 tuổi đã có thể phân biệt và gọi tên được một số màu sắc cơ bản. Tham khảo vài gợi ý thú vị để trẻ học về màu sắc dễ dàng hơn.