Tháng thứ 8 của bé: Tuần 2
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 8 của bé: Tuần 2

Ở tháng tuổi này, bé sẽ bắt đầu từ chối làm theo những mệnh lệnh của bạn. Điều này không có nghĩa là bé trở nên cứng đầu, chỉ là do bé tò mò cách phản ứng của bạn mà thôi.

Tháng thứ 4 của bé: Tuần 2
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 4 của bé: Tuần 2

Bé 3 tháng tuổi rất thích được ôm ấp, đụng chạm, vì đó là điều quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển. Tất cả những tiếp xúc cơ thể không chỉ giúp gắn kết bạn và bé mà còn xoa dịu khi bé bị khó chịu hoặc cáu kỉnh.

Tháng thứ 11 của bé: Tuần 4
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 11 của bé: Tuần 4

Ngay cả khi ngày mai bé không nhớ được những gì bạn nói ngày hôm nay, bạn vẫn nên bắt đầu dạy bé những điều quan trọng, như đúng khác với sai, an toàn và không an toàn. Việc dạy dỗ bé có nên thật sự bắt đầu từ lúc này?

Tháng thứ 2 của bé: Tuần 2
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 2 của bé: Tuần 2

Bé 2 tháng tuổi giai đoạn 5 tuần tuổi sẽ biết mỉm cười trong tuần này. Hãy sẵng sàng đón nhận những nụ cười ngây thơ, đáng yêu của bé để quên đi hết những vất vả, nhọc nhằn trong tháng vừa qua.

Tháng đầu của bé: Tuần đầu tiên
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng đầu của bé: Tuần đầu tiên

Khi còn trong bụng mẹ, bé luôn ở tư thế cuộn tròn, vì vậy khi chào đời, bé sơ sinh sẽ trông nhăn nheo một thời gian, chân tay chưa duỗi thẳng, vài trường hợp chân bé vẫn còn cong.

Tháng thứ 10 của bé: Tuần 2
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 10 của bé: Tuần 2

Ở tuần tuổi thứ 2 của tháng thứ 9, bé sẽ bắt đầu ghi nhớ thông tin cụ thể hơn, ví dụ như chỗ để đồ chơi của bé trong nhà. Vậy khi nào bé sẽ có thể nhớ hết những sự việc xảy ra xung quanh?

Tháng thứ 7 của bé: Tuần 4
Sự phát triển của trẻ sơ sinh

Tháng thứ 7 của bé: Tuần 4

Bé thường thích chơi với thú bông, đây là dấu hiệu tính độc lập đang hình thành, bé đang dần tập tách khỏi bạn. Khác biệt trong cách nuôi dạy con giữa bạn và ông bà vẫn hay xảy ra, nên khéo léo và nhẹ nhàng khi tiếp thu nhé.