Ad

Trẻ vị thành niên

Thanh thiếu niên

Xem tất cả
Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 25
40 tuần thai

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 25

Tuần này, bé đang bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối. Cơ thể mẹ mệt mỏi hơn và di chuyển cũng nặng nề. Lưu ý, mẹ cần chú ý theo dõi bản thân kỹ để phát hiện triệu chứng của tiền sản giật

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 26
40 tuần thai

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 26

Ba tháng giữa của quá trình mang thai sắp kết thúc, mẹ bắt đầu thấy một số triệu chứng mới như đau lưng hoặc thỉnh thoảng bị chuột rút cơ bắp chân. Bé lúc này đã nặng khoảng 900g, bé biết mở và nhắm mắt, ngủ và thức đều đặn, biết mút ngón tay

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 27
40 tuần thai

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 27

Ở tuần thai thứ 27, bé đã có thể cảm nhận ánh sáng mờ qua thành tử cung nhờ thị lực phát triển. Thời điểm này của quá trình mang thai, mẹ cần đi thăm khám thường xuyên, làm các xét nghiệm máu, một số mẹ còn có nguy cơ bị hội chứng “chân không nghỉ”

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 28
40 tuần thai

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 28

Cơ thể bé ở tuần thứ 28 đang tiếp tục hoàn thiện và cần bổ sung rất nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là canxi để phát triển bộ xương. Một số triệu chứng như ợ nóng và táo bón có thể quay lại làm phiền mẹ ở giai đoạn cuối của quá trình mang thai.

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 29
40 tuần thai

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 29

Tuần thai thứ 29, bé tiếp tục phát triển thị lực và đã đạt trọng lượng 1,4 kg. Những triệu chứng khó chịu như phù chân, mệt mỏi và thay đổi hormone có thể làm mẹ khó kiểm soát cảm xúc, cần chú ý trao đổi với bác sĩ để tránh bị “trầm cảm thai kỳ”

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 30
40 tuần thai

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 30

Thai nhi 30 tuần tuổi bé đã có thể quay đầu và cử động nhiều. Bạn đã có thể có sữa non và xuất hiện các cơn co thắt âm đạo. Hãy liên hệ ngay với bác sĩ nếu bị nhiều hơn 4 cơn co thắt trong 1 giờ hoặc có bất kỳ dấu hiệu khác của sinh non.

Hóa ra quy rình rạch tầng sinh môn lại đau đớn thế này!
Thai kỳ

Hóa ra quy rình rạch tầng sinh môn lại đau đớn thế này!

Dù đã có gây tê ngoài màng cứng hay có tiêm thuốc tê sau khi rạch tầng sinh môn và khâu thâm mỹ thì với mọi bà mẹ sinh thường đây là vẫn là nỗi “khiếp đảm”.

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 31
40 tuần thai

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 31

Tuần thứ 31 của quá trình mang thai bé đang mập lên 500g mỗi tuần để thích nghi cho lúc rời bụng mẹ sau này, tử cung lớn dần khiến mẹ di chuyển nặng nề và đau tức vùng lưng. Hãy chú ý theo dõi và gọi cho bác sĩ nếu phát hiện dấu hiệu sinh non nhé.